Các loại rau gây ngộ độc chết người khi dùng ăn lẩu

Ngày cập nhật:09/06/2023

Nhiều người khi tự làm lẩu tại nhà thường có thói quen thích ăn rau gì sẽ chuẩn bị rau đấy mà không hay biết nhiều loại rau và lẩu kỵ nhau sẽ gây ra ngộ độc rất nặng.

Ưu đãi giảm giá lên hấp dẫn khi đến Thế Giới Hải Sản TpHCM
Danh sách nhà hàng hải sản ngon, ưu đãi hot tại TpHCM


Mục lục

1. Các loại rau kỵ của từng món lẩu

1.1. Lẩu hải sản, thủy sản kỵ rau chứa vitamin C:

Nếu bạn ăn lẩu với các loài động vật có vỏ, sống trong nước như tôm, cua, sò, nghêu, ốc,… thì hãy tránh dùng cà chua, ớt, chanh, mướp đắng,… kẻo gây ra ngộ độc thạch tín, có thể gây tử vong cho người dùng nếu liều lượng quá cao nhé!

Lẩu hải sản, thủy sản không được ăn cùng rau chứa vitamin C

>> Xem thêm: Ngộ độc thức ăn nên uống gì: Khỏi 90% với 10 loại nước sau 1 lần uống

1.2. Lẩu thịt gà không ăn kèm rau kinh giới; lẩu bò không ăn kèm mùng tơi

Nếu bạn dùng kèm 2 loại này với nhau thì ăn lẩu xong rất dễ bị đau bụng. Nhẹ thì bị đầy bụng, khó tiêu, nặng sẽ gây táo bón, rất khó chịu.

Những loại rau kỵ với lẩu gà, lẩu bò

Có thể bạn quan tâm

   • Ưu đãi giảm giá 29% khi đến Thế Giới Hải Sản Mễ Trì

   • Top 10 nhà hàng hải sản ngon, nổi tiếng nhất ở Hà Nội

1.3. Lẩu thịt dê không ăn kèm giấm:

Nếu bạn ăn kèm 2 thứ này với nhau thì những thành phần dinh dưỡng quý nhất ở thịt dê như hoạt chất sinh học và đạm sẽ bị phá hủy, rất đáng tiếc!

Lẩu Dê không được ăn cùng giấm sẽ mất chất dinh dưỡng từ thịt Dê

>> Xem thêm: Ngộ độc thực phẩm nên làm gì: Làm ngay 5 điều sau khi ngộ độc thức ăn

2. Một vài loại rau đi kèm phù hợp với từng loại lẩu:

1 – Lẩu riêu cua: Loại lẩu “dễ tính” nhất, ngon, bổ mà lành vì cua chết sẽ bốc mùi ngay nên không dùng làm riêu nấu lẩu được, đảm bảo tươi sống. Món này có thể ăn kèm với nhiều loại rau nhưng ngon nhất thì phải có hoa chuối thái rối (nhớ ngâm nước muối cho trắng và bớt chát).

Lẩu riêu cua ăn cùng hoa chuối rất hợp vị

>>> XEM THÊM: Gợi ý các quán lẩu bò nhúng dấm ngon, ưu đãi đậm tại Hà Nội

2 – Lẩu gà: Món này nên dùng kèm bắp chuối thái rối, rau muống, rau đắng, kèo nèo, bông súng là ngon nhất.

3 – Lẩu ốc: Ăn lẩu ốc thì không thể thiếu tía tô thái nhỏ để tạo mùi. Rau hợp nhất là rau muống chẻ. Thịt bò và đậu phụ cũng rất thích hợp để ăn kèm lẩu ốc. 

Lẩu ốc và rau muống chẻ, thịt bò, đậu phụ là những "cặp bài trùng" tuyệt vời

4 – Lẩu vịt: Lẩu vịt nên cho thêm rau ngổ. Rau nhúng lẩu nên chọn muống non, ngắt bỏ bớt lá cho giòn.

Rau muống là sự lựa chọn số 1 cho món lẩu Vịt

Bạn nên dùng các loại rau tính lành như rau muống, cải xoong, cải ngọt, nấm, mướp đắng, cải thảo, ngó sen, khoai tây, cà rốt kèm đậu phụ cho món lẩu và hạn chế dùng các loại rau dễ gây dị ứng như dọc mùng, giá đỗ, hoa bí,…

>> Xem thêm: Bị ngộ độc thực phẩm nên ăn gì? Bổ sung ngay 10 loại thực phẩm sau

Thời gian cuối năm bận rộn, nếu cùng gia đình, bạn bè tụ tập hãy đến Lẩu Đức Trọc – 1 trong những địa điểm lẩu nổi tiếng là đông khách nhất Hà Nội ? Thực đơn của Lẩu Đức Trọc có 10 loại lẩu, từ gà, dê, bò đến ếch, hải sản, lẩu Thái, riêu cua,… cho nên cho những loại lẩu bạn thường nấu ăn ở nhà đều là “chuyên môn” của quán.

Từ giờ cho đến cuối năm, Lẩu Đức Trọc sẽ giảm tới 10% cho thực khách, thêm cả chương trình tặng bia, tặng bánh sinh nhật nữa, các bạn có định hẹn hò, tụ tập thì đi mau kẻo hết ưu đãi thì rõ phí nhé!

>>> Xem chi tiết ưu đãi giảm tới 10% + Tặng bánh của Lẩu Đức Trọc

----------------------

BÀI VIẾT TƯƠNG TỰ:



Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích, hãy chia sẻ và bình luận ngay nhé!

Chat ngay để được tư vấn

Đang tải...
Bạn vui lòng điền các thông tin dưới đây để bắt đầu chat ngay.


0